HỘI NHỮNG NGƯỜI THÍCH HỌC
TOÁN LÝ HÓA
|
KỲ THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2015 - 2016
|
Đề Thi Thử
|
Môn: Vật Lý
|
Thời gian làm bài: 90 phút
|
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s
1. Câu hỏi 1.: Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 thỏa mãn
2. Câu hỏi 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
3. Câu hỏi 3. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
4. Câu hỏi 4. Một lò xo có độ cứng k = 144N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =300 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 20 g bay với vận tốc vo = 12m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
5. Câu hỏi 5. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
6. Câu hỏi 6. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 100 cm và 81 cm được treo ở trần một căn phòng, tại nơi có g = 10 m/s2 . Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?
7. Câu hỏi 7. Dao động của con lắc đồng hồ là
8. Câu hỏi 8. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Tốc độ góc dao động của con lắc là
9. Câu hỏi 9. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,05 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
10. Câu hỏi 10. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương tình
11. Câu hỏi 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
12. Câu hỏi 12. Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
13. Câu hỏi 13. Người ta tạo ra sóng dừng trong một cột không khí, một âm thoa được đặt phía trên miệng ống, cho âm thoa dao động với tần số 440Hz. Chiều dài của cột không khí có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước trong ống nhờ một khóa nước. Ban đầu ông được đổ đầy nước, sau đó cho nước chảy ra khỏi ống. Hai lần âm nghe to nhất và gần nhau nhất xảy ra khi chiều dài của cột không khí là 0,16m và 0,51m. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng:
14. Câu hỏi 14. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 100dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
15. Câu hỏi 15. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc xOy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho
16. Câu hỏi 16. Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều
17. Câu hỏi 17. Trong các loại ampekế sau, loại nào không đo được cường dộ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều?
18. Câu hỏi 18. Nếu ở đầu đường dây tải dùng máy biến thế có hệ số tăng thế bằng 9 thì công suất hao phí trên đường dây tải thay đổi như thế nào so với lúc không dùng máy tăng thế?
19. Câu hỏi 19. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 40% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
20. Câu hỏi 20. Người ta cần truyền một công suất 5MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U =100kV. Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1%U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa điều kiện nào? Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10-8Oo Ohm.mét.
21. Câu hỏi 21. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm
22. Câu hỏi 22. Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuầncó độ tự cảm L, điện trở thuần R1 = 100 Ω, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 =100 Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa R1 và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 200
23. Câu hỏi 23. Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1, cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Biết R1 = và nếu ở thời điểm t (s),
24. Câu hỏi 24. Cuộn sơ cấp của máy biến áp mắc qua ampe kế vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì ampe kế chỉ 0,0125A. Biết cuộn thứ cấp mắc vào mạch gồm một nam châm điện có r= 1 ôm và một điện trở R=9 ôm. Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 20. Bỏ qua hao phí. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở cuộn thứ cấp là?
25. Câu hỏi 25. Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 50 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
26. Câu hỏi 26. Đặt điện áp u =100
27. Câu hỏi 27. Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 7 V/m và đang có hướng Nam thì cảm từ là
28. Câu hỏi 28. Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì:
29. Câu hỏi 29. Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kỳ quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10^(–11) N.m2 /kg2 . Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
30. Câu hỏi 30. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L =
31. Câu hỏi 31. Trong bài toán thực hành của chương trình vât lý 12, bằng cách sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do là ( ∆g là sai số tuyệt đối trong phép đo ). Bằng cách đo gián tiếp thì xác định được chu kỳ và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,7951 ± 0,0001 (s) ; l = 0,8000 ± 0,0002 ( m). Gia tốc rơi tự do có giá trị là :
32. Câu hỏi 32. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng 5cm từ không khí đén mặt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là
33. Câu hỏi 33. Phóng xạ β– là
34. Câu hỏi 34. Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của π (coi như bằng 0). Sai số tương đối của phép đo là:
35. Câu hỏi 35. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ C và MB là cuộn dây. Biết điện áp trên AM và MB luôn vuông pha với nhau khi tần số thay đổi. Khi có cộng hưởng thì
36. Câu hỏi 36. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng
37. Câu hỏi 37. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân là L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là
38. Câu hỏi 38. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
Phát biểu nào sau đây không đúng:
39. Câu hỏi 39. Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
40. Câu hỏi 40. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ
41. Câu hỏi 41. Chiếu bức xạ có bước sóng
42. Câu hỏi 42. Một học sinh làm thực hành về hiện tượng quang điện bằng cách chiếu bức xạ có bước sóng bằng
43. Câu hỏi 43. Phản ứng phân hạch
44. Câu hỏi 44. Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos6t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng dao động của vật này bằng
45. Câu hỏi 45. Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là
46. Câu hỏi 46. Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với biên độ góc α0. Biết lực căng dây có giá trị lớn nhất bằng 1,03 lần giá trị nhỏ nhất. Giá trị của α0 là
47. Câu hỏi 47. Cho phản ứng hạt nhân
48. Câu hỏi 48. Bắn hạt prôtôn với động năng KP = 1,46MeV vào hạt nhân Li đứng yên, tạo ra hai hạt nhân giống nhau có cùng khối lượng là mX và cùng động năng. Cho mLi = 7,0142u, mp = 1,0073u, mX = 4,0015u, 1u=931,5MeV/c2 . Hai hạt sau phản ứng có vectơ vận tốc hợp nhau một góc là
49. Câu hỏi 49. Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10^(-19) J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6
50. Câu hỏi 50. Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp. Kết quả đo được là: UR = 14 ± 1,0 (V); UC = 48 ± 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
No comments:
Post a Comment
chào bạn, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy để lại ý kiến nhận xét của bạn đều rất quan trọng. tôi rất vui nếu bạn viết tiếng Việt có dấu hoặc viết bằng tiếng Anh.